Warning: "continue" targeting switch is equivalent to "break". Did you mean to use "continue 2"? in /home/yduocorg/domains/truongcaodangyduoctphcm.org/public_html/wp-content/themes/publisher/includes/functions.php on line 1871
Điều dưỡng không đơn thuần chăm sóc bệnh nhân mà còn là một “người bạn”
Warning: count(): Parameter must be an array or an object that implements Countable in /home/yduocorg/domains/truongcaodangyduoctphcm.org/public_html/wp-includes/post-template.php on line 316

Notice: Trying to access array offset on value of type null in /home/yduocorg/domains/truongcaodangyduoctphcm.org/public_html/wp-includes/post-template.php on line 321

Điều dưỡng không đơn thuần chăm sóc bệnh nhân mà còn là một “người bạn”

Dù công việc nặng nhọc và đầy áp lực nhưng với sự yêu nghề, điều dưỡng không đơn thuần chăm sóc bệnh nhân mà còn là một “người bạn”, để tìm hiểu những khó khăn, động viên giúp đỡ người bệnh có động lực vượt qua bệnh tật.

Cảm thông và luôn bên cạnh người bệnh

Chị Huỳnh Thị Minh Anh là một cựu sinh viên của trường Cao đẳng Y Dược Pasteur TPHCM tốt nghiệp chuyên ngành Cao đẳng Điều dưỡng TPHCM giờ đang làm điều dương ở một bệnh viên Y học cổ truyền, chị rất được nhiều bệnh nhận yêu mến vì là một điều dưỡng viên có tâm luôn bên cạnh người bệnh. Chị Anh tâm sự: “Bệnh tật là điều mà không ai muốn xãy ra với bản thân mình và người thân mình. Khi đã vào bệnh viên, ai cũng cần sự cảm thông, sẽ chia từ người thầy thuốc. Nên trong thâm tâm của mình luôn xác định mối quan hệ giữa người điều dưỡng với bệnh nhân là mối quan hệ người thân ruột thịt chứ không phải là quan hệ “khách hàng” “.

Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur

Mỗi ngày chị Anh đảm nhận việc xoa bóp, châm cứu, giác hơi… cho mỗi người bệnh, vì thế chị nắm rõ từng tình trạng bệnh cũng như tâm tư khó khăn của người bệnh gặp phải. Nhưng không phải bệnh nhân nào cũng dễ tính, có những bệnh nhân rất khó tính luôn gây khó dễ cho đội ngũ điều dưỡng viên và nghiêm trọng hơn là không tuân thủ vào phác đồ điều trị của bác sĩ, nhưng lại thây đổi hoàn toàn khác khi được chị Anh chăm sóc, động viên. Chị Anh nhớ lại từng gặp một trường hợp đặc biệt đó là bệnh nhân Trần Văn Phong, 28 tuổi, quê ở Cần Thơ bị viêm cột sống dính khớp làm cho 2 chân không đi lại được. Với sự mặc cảm về bệnh của mình nên anh Phong không muốn gặp ai, đặc biệt khi được các điều dưỡng viên thăm hỏi động viên cũng bị anh gắt gỏng và không chịu phối hợp để điều trị. Biết được hoàn cảnh của anh Phong gặp phải, chị Anh đã nghĩ cách giúp anh vượt qua mặc cảm để điều trị bệnh nhanh khỏi. Bằng việc với vai trò là một người thân, người bạn không phải là một điều dưỡng viên, Căng Da Mặt, chị Anh đã lựa lời động viên anh Phong, ban đầu như mọi kho anh Phong luôn tỏ thái độ khó chịu với nổi lực của chị, nhưng với sự kiên trì và sự cảm thông của chị Anh đã giúp anh Phong vui vẻ trở lại, cởi mở hơn trước. Nên giờ đây anh Phong đã không còn khó chịu mà thay vào đó là hòa đồng với mọi người xung quanh, còn uống thuốc đều đặn, bệnh tình tiến triển rất khả quan.

Gắn bó lâu dài với nghề

Có thể nói rằng Điều dưỡng không phải một nghề nhàn hạ mà nó rất là vất vả, mỗi ngày phải đảm nhận mọi công việc chăm sóc và phối hợp với bác sĩ trong việc điều trị người bệnh, từ việc cho bệnh nhân uống thuốc đùng giờ, còn phải thực hiện những phương pháp nhầm giúp cho người bệnh giảm đi phần nào đau đớn, và cả những sinh hoạt vệ sinh hằng ngày của người bệnh. Phải nói là đây là nghề “làm dâu trăm họ”, các điều dưỡng viên giỏi phải luôn biết đặt mình vào hoàn cảnh của bệnh nhân để có thể thông cảm và sẽ chia. Chị Anh chia sẽ, mặc dù số lượng người bệnh không phải nhiều, trung bình mỗi ngày khoa có tầm khoảng 10 người bệnh, nhưng để chăm sóc và giúp người bệnh điều trị hiệu quả thì không phải việc dễ dàng. Ngoài chuyên môn của điều dưỡng ra thì ai theo nghề này phải có đức tính kiên trì và có tâm với nghề. “Có những người bệnh có hoàn cảnh khó khăn không có người thân bên cạnh thi mình sẽ chăm sóc lo cho từng bữa ăn, cắt tóc, tắm giặt, thậm chí là việc đi vệ sinh. Còn với những bệnh nhân mặc cảm về bệnh của mình thì mình lại thường xuyên động viên, an ủi giúp họ có thể vượt qua sự mặc cảm để có động lực điều trị tốt hơn. Mỗi khi thấy được bệnh nhân khỏe hơn qua từng ngày mình cảm thấy vui và hạnh phúc hơn nhiều”, chị Anh nói.

Theo chị Phương, hiện đang là trưởng khoa kiểm soát nhiễm khẩn, Bệnh viện Nhi đồng cho biết khi đã đảm nhận công việc nào đó thì phải có trách nhiệm và gắn bó lâu dài với nghề. Vì vậy, từ nhận các dụng cụ từ những khoa lâm sàng thì chị đều yêu cầu nhân viên trong khoa phải thật sự cẩn thận tỉ mỉ làm sạch từng dụng cụ. Việc này giúp bác sĩ khoa lâm sàng có thể thực hiện tốt nhất trong mỗi ca cấp cứu của mình, phẫu thuật và giúp bệnh nhân được điều trị thành công và tốt nhất. chị Phương còn trực tiếp làm cùng với nhân viên của mình, qua đó vừa có thể giám sát và nhắc nhở từng nhân viên của mình. Mỗi dụng cụ đều được kiểm tra kỹ càng rồi mới đóng gói và phân cho những khoa lâm sàng. Với sự tâm huyết với công việc của mình, trong những năm qua chị Phương luôn được đồng nghiệp cũng như Ban giám đốc tin tưởng và quý mến tuyệt đối. Năm 2015, chị đã được bầu làm Trưởng Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn cho đến bây giờ.

Không phải ai học Văn bằng 2, Liên thông điều dưỡng TPHCM hay chính quy cũng đều có một công việc giống nhau nhưng họ gặp nhau ở cùng mục đích chung là mang lại niềm tin hy vọng và sự an toàn, giúp bệnh nhân có thể mau chóng phục hồi được sức khỏe để tiếp tục được cuộc sống vui tươi và hạnh phúc cùng gia đình.

Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur TP Hồ Chí Minh

Cơ sở Bình Thạnh: 37/3 Ngô Tất Tố, phường 21, quận Bình Thạnh, TPHCM. Tư vấn: 028.6295.6295 - 09.6295.6295
Cơ sở Tân Phú: 73 Văn Cao, phường Phú Thọ Hoà, quận Tân Phú, TPHCM. Tư vấn: 0996.303.303 - 0886.303.303
Cơ sở Quận 9: 288 Đỗ Xuân Hợp, Phước Long A, Quận 9, TPHCM. Tư vấn: 0996.355.355 - 0886.355.355
Cơ sở Quận 2: 232 Nguyễn Văn Hưởng, phường Thảo Điền, Quận 2, TPHCM. Tư vấn: 0869.156.156 - 0996.156.156
Cơ sở Quận 6: 189 Kinh Dương Vương, phường 12, quận 6, TPHCM. Tư vấn: 0869.189.189 - 0996.189.189

You might also like More from author